Slider

  • LƯỢC SỬ ẤN QUÁN KẺ SỞ

    Đăng bởi: Sách Cổ Công Giáo Việt Nam

      Ấn quán Kẻ Sở, còn gọi là Ninh Phú đường (tên gọi cũ là Kẻ Vĩnh) là cơ sở ấn loát của địa phận Tây Đàng Ngoài (tức Hà Nội sau này).  ...

    Read More

  • LƯỢC SỬ PHÚ NHAI ĐƯỜNG

    Đăng bởi: Sách Cổ Công Giáo Việt Nam

     Phú Nhai đường là ấn quán thuộc địa phận Trung (gồm giáo phận Bùi Chu và Thái Bình hiện nay. Ấn quán này mang tên như trẽn là vì được đặt tên là...

    Read More

  • LƯỢC SỬ NHÀ IN TÂN ĐỊNH

    Đăng bởi: Sách Cổ Công Giáo Việt Nam

      BỐI CẢNH LỊCH SỬ & TIẾN TRÌNH THÀNH LẬP Hòa ước Nhâm Tuất được ký kết vào ngày 5-6-1862 tại Sài Gòn giữa Việt Nam (đại diện triều Ngu...

    Read More

  • LƯỢC SỬ NHÀ IN LÀNG SÔNG

    Đăng bởi: Sách Cổ Công Giáo Việt Nam

       Imprimerie de Làng Sông Imprimerie de La Mission de Quinhon Imprimerie de de Quinhon     Năm 1868, Giám mục Eugène Ch...

    Read More

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

MỘT SỐ ẤN BẢN NỔI BẬT

Ấn Bản Ấn Quán Kẻ Sở

Ấn Bản Phú Nhai Đường

Ấn Bản Nhà In Tân Định

Ấn Bản Nhà In Làng Sông

Ấn Bản Các nhà in khác


 

Sau khi thánh Đa Minh tạ thế, thói quen thờ kính thánh Đa Minh cách riêng trong mười lăm ngày thứ Ba trước lễ đầu dòng đã được các anh em trong Dòng cùng những người yêu mến thánh nhân đã xuất hiện để nhắc nhớ những ơn lành vô giá người đã để lại cho các giáo hữu khi lập phép Mân Côi. Việc tôn kính này được đức Giáo hoàng Biển Đức XIII (từ 1724 đến 1730) cổ võ. Người tín hữu Annam có lòng yêu mến thánh Đa Minh cách đặc biệt. Vì thế, cha Tràng An đã dịch cuốn sách Gương phúc ông thánh Đôminnicô từ bản tiếng Tây Ban Nha sang tiếng Việt để giúp người tín hữu suy niệm về các nhân đức của thánh nhân dễ dàng và bổ ích hơn.

Cuốn sách này gồm 15 bài suy niệm về các nhân đức của thánh Đa Minh được dùng cho 15 ngày thứ Ba của 15 tuần. Mỗi bài suy niệm có hai điều. Tuy vậy, ta có thể tùy ý suy niệm một điều vào buổi sáng và một điều vào buổi chiều.

 

Đọc tại đây:

«
Next
»
Previous
Pages 22123456 »